Những câu hỏi liên quan
anh tuấn trần
Xem chi tiết
shitbo
22 tháng 12 2020 lúc 19:23

số hs của 7A;7B;7C:a,b,c

=> a/5=b/4=c/5 = a-b/5-4 = 3

=> 7A có 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Đông Viên
Xem chi tiết
Phạm ngọc anh
Xem chi tiết
cloud
5 tháng 8 2021 lúc 15:57

gọi số hs giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c.

theo đề bài, ta có: a:b:c = 3:5:7 và c-a=12 (hs)

từ a:b:c=3:5:7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)

từ đó \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)

vậy số hs lớp giỏi của lớp 7a: 9hs

                                          7b: 15hs

                                          7c:21hs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết

Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x;y;z (x;y;z thuộc N*)

Vì 3 lớp 7A,7B,7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2,4,6 và số hs giỏi lớp 7C nhiều hơn hs giỏi lớp 7B là 6 em

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và z - y = 6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{z-y}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)

\(\frac{z}{6}=3\Rightarrow z=18\)

Vậy.........................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Daddy
Xem chi tiết
Pham Minh Hiển
1 tháng 12 2019 lúc 21:30

Gọi số hs giỏi của 4 lớp lần lượt là x;y;z;t(x;y;z;t\(\inℕ^∗\))

Vì số hs giỏi tỉ lệ với số hs của lớp và lớp 7C hơn lớp 7B 2hs giỏi nên ta có

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) và z-y=2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) =\(\frac{z-y}{40-32}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)x=28/4=7

y=32/4=8

z=40/4=10

t=36/4=9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
selena doris
Xem chi tiết
Ameri Ichinose
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 21:53

Gọi số học sinh lớp 7A,7B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/7=b/6 và a-b=12

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a-b}{7-6}=\dfrac{12}{1}=12\)

=>a=84; b=72

Bình luận (0)
May Mắn
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 12 2021 lúc 20:42

Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{5}=3\Rightarrow b=15\\ \dfrac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)

Bình luận (0)
window 11
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 21:05

Gọi số hs lớp 7A,7B ll là a,b(hs;a,b∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a-b}{7-6}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=49\\b=42\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 21:06

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a-b}{7-6}=7\)

Do đó: a=49; b=42

Bình luận (0)
Lương Thùy Chi
5 tháng 11 2021 lúc 23:49

Cái này bạn áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau là ra nhé! Mik thật sự thây nó khá dễ vì chỉ cần áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau là ra. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)